Những câu hỏi liên quan
Mikey
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
7 tháng 7 2021 lúc 20:48

Mấy bài này viết PTHH rồi tìm chất nào dư chất nào hết thôi nhé!

Bình luận (1)
Thảo Phương
7 tháng 7 2021 lúc 22:33

1.\(n_{NaOH}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,25.1=0,25\left(mol\right)\)

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

Lập tỉ lệ NaOH và H2SO4 : \(\dfrac{0,02}{2}< \dfrac{0,25}{1}\)

=> H2SO4 dư, NaOH hết

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl

\(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,25-0,01=0,24\left(mol\right)\)

=> \(n_{BaSO_4}=0,01+0,24=0,25\left(mol\right)\)

=> \(m_{BaSO_4}=0,25.233=58,25\left(g\right)\)

=> \(m_{ddBaCl_2}=\dfrac{\left(0,01+0,24\right).208}{12\%}=433,33\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Dieuquang Chua
Xem chi tiết
hưng phúc
9 tháng 11 2021 lúc 17:12

a. PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{150}{1000}.2=0,3\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,3}{2}\)

Vậy HCl dư.

Vậy trong X chứa FeCl2 và HCl dư.

b. PTHH: 

2NaOH + FeCl2 ---> Fe(OH)2 + 2NaCl (2)

HCl + NaOH ---> NaCl + H2O (3)

Theo PT(1)\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(lít\right)\)

c. Theo PT(1)\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_2}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,05.90=4,5\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyen Huynh
Xem chi tiết
haizzz!!
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 8:23

\(a,n_{AlCl_3}=1\cdot0,2=0,2\left(mol\right)\\ m_{Na_2CO_3}=\dfrac{200\cdot6\%}{100\%}=12\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na_2CO_3}=\dfrac{12}{106}\approx0,1\left(mol\right)\\ PTHH:3AlCl_3+2Na_2CO_3+H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+6NaCl+3CO_2\uparrow\)

Vì \(\dfrac{n_{AlCl_3}}{3}>\dfrac{n_{Na_2CO_3}}{2}\) nên sau phản ứng \(AlCl_3\) dư

\(\Rightarrow n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Na_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1\cdot78=7,8\left(g\right)\\ b,n_{NaCl}=3n_{Na_2CO_3}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,3\cdot58,5=17,55\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
phương uyên
Xem chi tiết
Linh Sương Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
8 tháng 7 2016 lúc 13:30

 Từ khối lượng (m) và số mol (n) của kim loại → M = 

- Từ Mhợp chất → Mkim loại

- Từ công thức Faraday → M =  (n là số electron trao đổi ở mỗi điện cực)

- Từ a < m < b và α < n < β →  → tìm M thỏa mãn trong khoảng xác định đó

- Lập hàm số M = f(n) trong đó n là hóa trị của kim loại M (n = 1, 2, 3), nếu trong bài toán tìm oxit kim loại MxOy thì n = → kim loại M

Bình luận (1)
Quỳnh Anh Hà
Xem chi tiết
Hoa Hồng Xanh
Xem chi tiết